Nhà tài trợ

Liên kết

Thống kê

1218991
Số người đang online 7
Số truy cập hôm nay 371
Số truy cập tháng này 112928

Hỗ trợ trực tuyến

  • offline

Hình ảnh

Một số biện pháp giúp giảm nhập viện ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo

Một số biện pháp giúp giảm nhập viện
ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo

TS.BS Nguyễn Bách

Khoa Nội Thận-Lọc máu, BV Thống Nhất Tp HCM

 

 

Tác hại của nhập viện

-Tốn kém viện phí

-Mất thời gian chăm sóc của người thân

-Nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện

 

1. Bốn nguyên nhân thường gặp gây nhập viện
-
Nhiễm trùng (viêm phổi, nhiễm trùng máu)

-Tắt cầu nối

-Bệnh lý tim mạch (suy tim, thiếu máu cơ tim)

-Suy kiệt/ suy dinh dưỡng Kosmo Tây Hồ

-Nhiễm khuẩn là nguyên nhân hàng đầu tử vong và nhập viện ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo

 

2. Một số biện pháp hạn chế tỷ lệ nhập viện
   2.1. Phòng chống nhiễm khuẩn ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo

- Vệ sinh tay

-Vệ sinh hô hấp và vệ sinh khi ho, hắt hơi

-Khẩu trang, nón, găng tay

-Làm sạch môi trường

-Khử, tiệt khuẩn các dụng cụ chăm sóc người bệnh

-Sắp xếp người bệnh, phòng bệnh hợp lý

-Quản lý đồ vải phòng ngừa lây nhiễm

-Thực hiện tiêm an toàn

-Xử lý chất thải
 

Tăng cường nhận thức nhiễm khuẩn cho Bệnh nhân và thân nhân

-Giáo dục sức khỏe, định kỳ

-Đeo khẩu trang khi đến BV lọc máu

-Rửa tay trước lọc máu và sau khi về nhà

-Xử lý cục gòn, băng keo cầm máu

-Vệ sinh cá nhân

-Tắm nắng 30 phút/ngày

-Dinh dưỡng tăng sức đề kháng

 

 

 Quy định phòng lọc máu để phòng chống nhiễm khuẩn

-Khẩu trang

-Rửa tay

-Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ phòng lọc máu

-Thay giày dép khi vào phòng

-Không đưa thức ăn uống có mùi

-Không đi vệ sinh trong phòng lọc máu

-Ăn uống tăng sức đề kháng

-Tắm nắng 30 phút/ngày

 

Vệ sinh cơ thể

  • Tắm nắng: buổi sáng 30 phút/ngày
  • Rửa tay FAV bằng xà phòng (trước lọc máu)
  • Tắm bằng xà phòng, giặt áo quần trước ngày đi lọc máu ,ngày sau khi đi lọc máu về nhà
  • Lau mình hằng ngày (nếu không tắm được)
  • Đeo khẩu trang vào phòng lọc máu, khi kết nối máy, trả máu về, đi ngoài trời
  • Xử lý cục gòn cầm máu: cho vào túi nylon, cột chặt, cho vào thùng rác y tế

 

Tiêm phòng vacxin cho bệnh nhân thận nhân tạo

Viêm gan siêu vi B: người có HBsAg (-). Tháng 0- 1- 5

Cúm: nhắc lại sau 1 năm

Viêm phổi do phế cầu, viêm màng não mủ: 1 liều duy nhất. Nhắc lại sau 3 năm

 

2.2. Săn sóc, theo dõi cầu nối/catheter

Vệ sinh sạch sẽ vùng tay có cầu nối bằng cách tắm rửa sạch, mặc áo dài tay khi ra ngoài đường

Không nên đeo đồng hồ và tránh va chạm mạnh vào tay này

Ngủ không nên nằm nghiêng về phía tay có cầu nối

Săn sóc, theo dõi cầu nối

Nên đổi chỗ ghim kim lọc máu thường xuyên để tránh phình và hỏng cầu nối

Lọc máu xong sau 30-60 phút nới nhẹ băng gòn cầm máu dần dần ra

Tự theo dõi tiếng rù ở cầu nối, khám bác sĩ ngay khi phát hiện mất tiếng rù  

 

Bệnh nhân đang lưu catheter

Giữ gìn vệ sinh cơ thể thật sạch nhất là quanh vùng cổ, đùi nơi đang lưu catheter

Không để thấm nước vào băng quanh catheter. Khi tắm hoặc lau mình, vệ sinh phải giữ vệ sinh kỹ vùng này

Thay áo quần 1-2 lần /ngày

Bệnh nhân đang lưu catheter

Tắm nắng hằng ngày

Đeo khẩu trang che kín mũi, miệng khi gắn kết máy và khi dồn máu đối với catheter ở cổ

Hạn chế ăn uống khi đang lọc máu qua catheter

Tránh đi tiêu, tiểu trong lúc lọc máu nhất là khi đang lưu catheter đùi

 

2.3.  Phòng ngừa bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân
thận nhân tạo ngoại trú

Theo dõi tại nhà

  • Mạch (Bình thường 60-90 lần/phút)
  • Huyết áp (110/70-160/90 mmHg)
  • Đường máu (bệnh nhân có tiểu đường).
  • Lượng nước tiểu hằng ngày.

 

 

Những bất thường tim mạch cần vào khám ngay

Khó thở: huyết áp, bệnh lý mạch vành, viêm phổi

Đau ngực: bệnh tim mạch

Nhức đầu: huyết áp cao ?

Huyết áp cao đột ngột

2.3. Dinh dưỡng tăng sức đề kháng ở bệnh nhân thận nhân tạo

Chất đạm ?

Chất béo

Rau và trái cây  ít kali

Thực phẩm nào bệnh nhân suy thận cần hạn chế ăn  ?

Hạn chế thực phẩm giàu Kali

Hạn chế thức ăn giàu Kali

Hạn chế thức ăn giàu Phospho

Bệnh nhân suy thận mạn kèm đái tháo đường
cần hạn chế thực phẩm nào?

2.4. Lọc máu tốt, đủ liều
và sự sống còn của bệnh nhân

 

Hạn chế thức ăn giàu Kali

 

Thực phẩm

(100g)

K

(mg)

Thực phẩm

(100g)

K (mg)

Thực phẩm

(100g)

K (mg)

Đậu nành

1504

Bắp cải

560

Cam

460

Đậu xanh

1132

Khoai tây

557

Sầu riêng

429

Mộc nhỉ

856

Rau giền đỏ

546

Mít

407

Hạt sen khô

807

Cá ngừ

518

Trái lựu

379

Anlene

787

Rau muống

469

Chuối tiêu

361

Nho khô

740

Rau đay

444

Na

299

Rau lang

562

Mồng tơi

438

Mận

255

Rau ngót

503

Thịt bò

378

Nho Mỹ

230

Rau xà lách

333

Khoai môn

366

Đu đủ chín

221

Gạo tẻ máy

560

Chanh

456

Xoài chín

190

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hạn chế thức ăn giàu Phospho

Thực phẩm

(100g)

P

(mg)

Thực phẩm

(100g)

P

(mg)

Thực phẩm

(100g)

P

(mg)

Tôm khô

955

Cá lóc

240

Heo nạc

190

Lá lốp

980

Thịt bò

226

Bắp tươi

187

Đậu nành

690

Cá đối

224

Cá chép

184

Nấm đông cô

606

Trứng gà

210

Cá bống

181

Lòng đỏ trứng gà

532

Cá ngừ

206

Bánh mì

164

Đậu xanh

377

Mộc nhỉ

201

Hạt sen tươi

164

Hạt sen khô

285

Thịt gà

200

Cá nục

160

 

3. Kết luận

5  Biện pháp giúp hạn chế nhập viện

Phòng ngừa nhiễm khuẩn

Săn sóc cầu nối tốt

Tự theo dõi bệnh lý tim mạch tại nhà

Tăng sức đề kháng bằng chế độ dinh dưỡng

Lọc máu đủ liều

 

 

 

Chưa có tài liệu : Một số biện pháp giúp giảm nhập viện ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo